15 Ngày Ôn Thi Toán Lớp 10 - Ngày 4: 69 Đa thức Vieta trong Đề thi 2024 và các dạng hiếm gặp khác
Trong ngày học thứ 4 này, chúng ta sẽ tập trung vào các bài toán nâng cao áp dụng công thức Vieta cho phương trình bậc 2.
1. 3 dạng 6 công thức giải 90% tất cả biểu thức Vieta trong đề 2024
2. Các Bài Toán chứa tham số m để xác định điều kiện cho nghiệm của phương trình.
Cách giải chung: Các đa thức đối xứng không phụ thuộc vào phương trình, ta làm theo các bước cơ bản, rồi biến đổi biểu thức cần tính và thế giá trị của S,P theo Vieta.
Gặp dạng này, các bạn sử dụng hằng đẳng thức và/hoặc phân tích nhân tử để đưa về dạng hằng đẳng thức
Kết hợp (20.2%)
A=(x12−x21)(x22−x11)
(Đề Đề nghị Quận Tân Bình-2)
A=P2−S+P1
💡
Nhân đa thức A, sẽ ra kết quả S,P
A=(x22−x12)(x1−x2)
(Đề Đề nghị Huyện Cần Giờ-4)
A==x1x22(x1−x2)×(x1−x2)P2(S2−4P)
💡
Các bạn có thể chọn Nhân đa thức (x22−x12) với (x1−x2), hoặc quy đồngx22 với x12 trước đều cho kết quả như nhau. (Cách đầu đưa về KQ A’, trường hợp sau dùng H2
Gặp dạng kết hợp, hướng tiếp cận đầu tiên là quy đồng phân số nếu có và/hoặc khai triển đa thức. Tiếp theo tách riêng các phần S,P đã xuất hiện. Phần còn lại tìm xem có thể đưa về các kết quả quen thuộc hay không.
2. Các dạng đa thức không điển hình hiếm gặp khác
Ví dụ 1:
A=(2x1−5)(3x2+1)+17x2
(Đề Đề nghị Huyện Củ Chi-2)
Nhận xét:
Ta thấy A không đối xứng, cũng không thuộc các dạng quen thuộc.
Hướng suy nghĩ: Khai triển và rút gọn để xem có đưa về dạng đã biết được không
Các phương trình bậc 2 có đủ hệ số a, b,c đều có dạng Pn(x)=kPn−1(x)+m Vì vậy khi gặp các đa thức nghiệm bất đối xứng, đây là một hướng nên nghĩ tới để giải.
Ví dụ 4:
M=x12−x112x2
với x1,x2 là nghiệm phương trình
x2−x−12=0
(Đề Đề nghị Quận Bình Tân-1)
Nhận xét:
Đổi hướng suy nghĩ: dùng cách hạ bậc kết hợp đơn giản bằng cách thay cảx2=1−x1và thay x12=x1+12⇔ x12−12=x1
Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt: Δ > 0 .
Δ = (3m−1)2−8m2>0.
Giải bất phương trình: 9m2−6m+1−8m2> 0 .
m2−6m+1>0 .
Xét điều kiện bất phương trình để tìm giá trịm .
Ví Dụ 3:
Bài Toán: Cho phương trình
x2−2mx+2m−1=0.
Tìm M để phương trình có 1 nghiệm nằm trong khoảng (0,1) .
Hướng Dẫn Giải:
Bước 1: Đặt f(x)=x2−2mx+2m−1. Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm
💡
Nhận xét: phương trình có a+b+c= 0 ⇒ nghiệm x1=1 và x2=2m−1
💡
Tuy nhiên để các bạn có thể giải các bài không nằm trong trường hợp này, bài hướng dẫn sẽ trình bày theo các bước tổng quát
Bước 2: Xét 2 trường hợp :
Phương trình có 1 nghiệm duy nhất trong khoảng (0,1) (a)
⇔ f(0)⋅f(1)<0
giải thích: sử dụng kiến thức đồ thị đã biết.
Đồ thị của f(x) là một parapol mở lên trên (a=1 >0) cắt trục hoành tại hai điểm (x1,0) và (x2,0)
Phần nằm dưới trục hoành gồm các điểm có x ∈(x_1,x_2) (xem bên dưới)
vậy (a) ⇔x1<0<x2<1 hoặc 0<x1<1<x2(với x1≤x2)
cả hai trường hợp đều dẫn đến f(0)⋅f(1)<0
Kiểm tra điều kiện này tương đương với m phải thoả điều kiện nào
Phương trình có 2 nghiệm đều nằm trong khoảng (0,1).
💡
Tương tự, các bạn hãy thử dùng đồ thị bên trên để tìm xem điều kiện cần và đủ là gì nhé
TH1: Phương trình có 1 nghiệm duy nhất trong khoảng (0,1)
Phương trình có 1 nghiệm trong khoảng (0,1)⇔ f(0)⋅f(1)<0
- Tính f(0) :
f(0)=02−2m⋅0+2m−1=2m−1
- Tính f(1) :
f(1)=12−2m⋅1+2m−1=1−2m+2m−1=0
- Vì f(1) = 0 , điều này có nghĩa là x = 1 là nghiệm của phương trình (không nằm trong khoảng (0,1). Yêu cầu bài toán tương đương nghiệm còn lại nằm trong khoảng (0,1)
Theo công thức Vieta, tổng các nghiệm của phương trình là:
x1+x2=2m
- Biết x1=1 , ta có:
1+x2=2m
⇔x2=2m−1
x2 nằm trong khoảng (0,1) tương đương
0 < 2m - 1 < 1
⇔1<2m<2
⇔21<m<1.
Vậy m phải thoả mãn điều kiện 21<m<1 để phương trình x2−2mx+2m−1=0 có nghiệm nằm trong khoảng (0,1) .
Tạm kết
Qua các ví dụ và bài toán nâng cao về công thức Vieta, các bạn đã học được cách tính giá trị các biểu thức nghiệm không đối xứng và giải các bài toán về tham số m. Việc ôn tập và thực hành đều đặn sẽ giúp các bạn nắm vững kiến thức và tự tin bước vào kỳ thi nhé.
15 Ngày Ôn Thi Toán Lớp 10 - Ngày 13-14-15: Chứng Minh Thẳng Hàng Nâng Cao Cho Câu Cuối Cùng
Chuỗi ôn thi toán lớp 10 đã đi đến những ngày cuối cùng, tập trung vào các dạng bài chứng minh thẳng hàng nâng cao, giúp bạn chuẩn bị tốt nhất cho câu hỏi khó nhất trong đề thi. Trong ba ngày này, chúng ta sẽ ôn lại
• Chứng minh thẳng hàng: Bài Toán Đường thẳng Simson kết hợp Trực tâm tam giác :
• Chứng minh thẳng hàng Trong các bài toán tiếp tuyến:
• Ứng dụng vào bài thi thực tế:
Dành cho học sinh lớp 9, bài viết này sẽ giúp bạn củng cố kiến thức và tự tin đối mặt với các thử thách trong kỳ thi sắp tới.
Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại các bài toán thực tế nâng cao, bao gồm: Số học, Suy luận Logic, Xác suất thống kê và các dạng đặc thù như Lãi suất, Đồ thị và Công thức Khoa học. Đây là những chủ đề quan trọng, giúp bạn phát triển tư duy và khả năng giải quyết vấn đề thực tế.